Kết quả tìm kiếm cho "Lạp miếu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 633
Ngày 25/3/1975, sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị và được Bộ Chính trị thống nhất "vừa chuẩn bị trận quyết chiến cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ”.
Câu nói cửa miệng của nhiều người “vui thôi, đừng vui quá” được xem như lời khuyến cáo trong ngày cá tháng tư (1/4) để những trò đùa đừng trở nên quá trớn.
Chúa Xứ Thánh Mẫu là nhân vật tâm linh, huyền bí, hiện hữu bằng nhiều truyền thuyết và trong sự tín ngưỡng của người dân vùng đất Nam Bộ nói chung, tỉnh An Giang nói riêng. Những sự kiện xoay quanh Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang luôn thu hút đông đảo người dân tề tựu thực hành nghi lễ mang tính cộng đồng. Nghi thức thay áo Bà hàng tháng là một ví dụ điển hình.
Công an tỉnh Phú Thọ đã xây dựng phương án phân luồng từ xa bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, phòng ngừa ùn tắc dịp giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm 2025. Thời gian từ ngày 29/3 đến hết ngày 7/4 (tức từ ngày 1/3 đến hết 10/3 âm lịch).
Ở An Giang, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là trung tâm tín ngưỡng lớn nhất miền Tây, thu hút hàng triệu lượt khách hành hương mỗi năm. Trong khi đó, đình thần Vĩnh Thạnh Trung, là nơi bảo tồn những giá trị truyền thống của đình làng Nam Bộ. Phía sau sự trang nghiêm ấy là những người cống hiến thầm lặng, dành cả đời để gìn giữ không gian tín ngưỡng linh thiêng.
“Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam không chỉ làm phong phú thêm nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ văn hóa thế giới. Với sự chung tay của chính quyền và Nhân dân, di sản này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng, góp phần vào sự thịnh vượng và văn minh của đất nước” – Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính khẳng định tại Lễ nhận bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 19/3.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.
Hôm nay (19/3), Đảng bộ và Nhân dân tỉnh An Giang rộn ràng niềm vui đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, thúc đẩy vị thế của văn hóa Việt Nam trên bản đồ di sản thế giới. Đồng thời, là thành quả của hành trình 7 năm lập hồ sơ cho di sản vô giá này.
Hàng năm, vào dịp tháng 4 âm lịch, An Giang lại náo nhiệt đón chào dòng người từ khắp nơi đổ về tham dự Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Lễ hội là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Nam Bộ. Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với Bà Chúa Xứ, vị thần được tin là mang lại bình an, may mắn và tài lộc.
Một nhóm nhà nghiên cứu Ai Cập và Mỹ đã khám phá ra một ngôi mộ hoàng gia từ Thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai của Ai Cập, tại nghĩa trang Gebel Anubis ở thành phố Abydos thuộc tỉnh Sohag.
Hàng năm, mùa Xuân vừa trôi qua, An Giang khấp khởi chào đón mùa Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Như lời hẹn ước sắt son, bao dòng người lại trẩy hội về Châu Đốc - thành phố lễ hội tâm linh nổi tiếng. Năm nay, một sự kiện trọng đại tầm vóc quốc tế được ghi dấu, làm tăng thêm sức hấp dẫn cho lời hẹn.
Mỗi năm, sau dịp Tết Nguyên đán, lưu lượng người, phương tiện giao thông đổ về miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc) rất đông, vì vậy, tình hình an ninh trật tự (ANTT), trật tự an toàn xã hội (TTATXH) và trật tự an toàn giao thông (TTATGT) tiềm ẩn phức tạp. Để phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật và tai nạn giao thông (TNGT), ùn tắc giao thông trong những ngày cuối tuần trên địa bàn TP. Châu Đốc nói chung, phường Núi Sam nói riêng, Công an phường Núi Sam triển khai nhiều biện pháp và giải pháp nhằm đảm bảo tốt tình hình trên địa bàn.